Ở Việt Nam Kinh Doanh Nhượng Quyền Có Thành Công Không
Publish:
:
Tiếng Việt / Vietnamese
Contents
- 1Ngày xưa cũng như hiện tại, Việt Nam là một thị trường cạnh tranh khốc liệt
- 1.1Tràn ngập những thương hiệu nước ngoài.
- 1.2Chinh sách giữ lại trong nước những lợi ích phát sinh từ tư bản
- 1.3Kinh doanh nhượng quyền ở Viet Nam
- 2Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại có đang hướng đến Việt Nam?
- 2.1Hướng tới người tiêu dùng
- 2.2Lưu thông và quản lí: còn nhiều vấn đề tồn tại
- 3Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
- 3.1Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
- 3.2Mô hình kinh doanh công ty liên doanh, liên kết
- 3.3Hoạt động của IT có thể giúp gì cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền?
Ở Việt Nam có nhiều chuỗi cửa hàng mang vốn nước ngoài nhưng tôi nghĩ nền tảng chính sách đó là chính yếu. Trong khi xem những chính sách đó, về tính khả thi của các thương vụ nhượng quyền kinh doanh trong tương lai, từ phía quản lý và bên tiêu thụ, thì sẽ xem xét lại những thử thách sẽ như thế nào.
Ngày xưa cũng như hiện tại, Việt Nam là một thị trường cạnh tranh khốc liệt
Tràn ngập những thương hiệu nước ngoài.
Việt Nam là nước Xã Hội Chủ Nghĩa, đã trải qua một khoảng thời gian dài đấu tranh để dành độc lập. Không chỉ vậy, bất cứ ai khi đi du lịch đến đây cũng sẽ ngạc nhiên với rất nhiều chuỗi cửa hàng thương hiệu nước ngoài, nào là starbuck, Lotteria, KFC….Ở bài viết trước cũng đã giới thiệu cửa hàng thức ăn nhanh Mc Donal’s. Nếu bạn đang quản lý các chuỗi cửa hàng bán lẻ và nước giải khát ở nước ngoài, có thể kỳ vọng vào hoạt động tiêu thụ, số lương dân số lớn và sự tăng trưởng kinh tế của đất nước này. Tôi nghĩ các bạn nên thử tiến hành ở Việt Nam. Tuy nhiên, sẽ cảm thấy mất định hướng khi nghe về những câu chuyện hơi tiêu cực. Ví dụ như cửa hàng tiện lơi Family Mart của Nhật Bản mang vốn trong nước. Một của hàng Lotteria của Hàn Quốc phải đóng cửa khi vừa mới khai trương cửa tiệm số 2.
Chinh sách giữ lại trong nước những lợi ích phát sinh từ tư bản
Trường hợp đầu tư nước ngoài tiến hành ở quốc gia này, ngành công nghiệp chế tạo có rất ít qui định. Ngành dịch vụ cũng có nhiều khó khăn. Nghe nói rằng không thể khai trương cửa hàng ở tầng 1. Sẽ có qui định khi mở cửa hàng thứ 2. Đi cùng với nó là những qui định riêng. Dẫn đến việc nhà đầu tư cảm thấy rất khó chịu. Hơn nữa, nó còn chịu sự ảnh hưởng bởi sự mơ hồ, không rõ ràng của những quy định trong lĩnh vực này. Lotteria là trường hợp điển hình.
Các quy định cho những công ty liên doanh đã được nới lỏng nhưng việc phân chia quyền sở hữu cổ phần với người nước ngoài thì lại bị đặt nặng vào vấn đề bối cảnh khác nhau về thói quen kinh doanh và văn hóa. Đặc biệt khi gặp rắc rối, thì lập trường của người nước ngoài sẽ bị yếu thế hơn. Đây là trường hợp đã xảy ra của Family Mart.
Tại sao lại trở nên như vậy? Dưới đây là ý kiến chủ quan của tác giả.
Tôi nghĩ rằng chính phủ Việt Nam không thích việc nước ngoài đầu tư 100%, không muốn các nhà đầu tư lấy đi hết lợi nhuận . Lợi nhuận phát sinh từ việc mua bán thông thường, nói chung là dòng chảy lợi nhuận thì không còn cách nào khác, lợi nhuận phát sinh từ cổ phiếu, căn bản nó sẽ thuộc về nhân dân và quốc gia sở tại. Vì vậy nó được trả lại nguyên vẹn cho quốc gia đó. Có vẻ bạn đang suy nghĩ theo cách đó. Như tôi đã nghĩ, điểm chính yếu đó là nước Xã Hội Chủ Nghĩa, có chính sách quốc gia một cách độc lập.
Phương châm như thế này là đúng hay sai, theo ý kiến chủ quan của tác giả, điều này có vẻ đúng. Bất cứ nơi nào trên thế giới, nhà đầu tư đều tiến hành thực hiện hoạt động thương mại theo ý thích. Cách nhìn nhận mà trong đó phải thay đổi hình thức kinh doanh bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu để có được lợi nhuận tăng trưởng, theo tôi, tuy không nói là cách suy nghĩ sai lầm nhưng suy xét đến tận cùng thì nó đã lạc hậu.
Việt Nam hiện tại đã không còn là thuộc địa của các nước thực dân, do đó, cũng không có lí do gì để họ phải cung cấp tài nguyên và sức lao động theo giá vốn. Các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện các hoạt động thương mại thì cũng tốt,tuy nhiên, lợi ích chỉ bó hẹp trong nước,những chính sách hướng dẫn các hoạt động như giao dịch giữa các doanh nghiệp trong nước hoặc chuyển giao công nghệ, tăng giá trị thặng dư là điều đương nhiên. Chính phủ đại diện cho nhân dân trong nước mà không làm những việc đó thì người dân sẽ gặp nhiều khó khăn.
Ở mức độ hiện tại như Family Mart hay Lotteria, những chính sách vẫn còn chưa khả thi và không thiết thực nhưng tôi nghĩ rằng, phương châm phác thảo của chính phủ Việt Nam là đúng đắn, những doanh nghiệp nước ngoài sẽ phải thiết kế lại phương thức kinh doanh theo phác thảo đó.
Kinh doanh nhượng quyền ở Viet Nam
Kinh doanh nhượng quyền là một hình thức kinh doanh như đã đề cập ở trên.Kinh doanh nhượng quyền là cách mua như của Central Kitchen, lợi ích dựa trên dòng chảy của hoạt động kinh doanh thuộc về chủ sở hữu. Sau đó, người sở hữu tư bản sẽ là người tiếp nhận nhượng quyền của bên nhượng quyền, thương hiệu, những chỉ dẫn hoặc phương thức kinh doanh sẽ được chia sẻ.
Hơn thế nữa, dù là gọi “nhượng quyền thương mại” nhưng cũng hết sức đa dạng, có thể đó là cơ cấu để khai thác những người sở hữu thương hiệu hoặc cũng có thể là chỉ một thương hiệu thống nhất, và vì rất đa dạng cho nên dù gọi thế nào đi nữa thì trên nguyên tắc, tôi nghĩ đó là mối quan hệ cộng sinh. Nhưng dù thế nào thì ở đây, chúng ta chỉ nắm bắt khái niệm này dưới dạng một mô hình kinh doanh.
Chính phủ Việt Nam đánh giá cao việc “liệt kê theo nguyên tắc nhưng ứng xử linh hoạt” cũng có trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại. Bộ Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam cùng với Cục Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp vùng Kansai của Nhật Bản đã tổ chức hội thảo toàn quốc về kinh doanh nhượng quyền tại Nhật. Phó vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á Thái Bình Dương- Bộ Công Thương đã diễn thuyết.
http://www.kansai.meti.go.jp/2kokuji/glocal_PT/vietnam/vietnamseminar2013.html [Japanese]
Tuy nhiên, khi nhìn từ những cửa hàng mang thương hiệu nước ngoài như đã đề cập ở trên, cửa hàng của chính thương hiệu đó cũng rất nhiều và không phải từ nhượng quyền thương mại. Lý do vẫn chưa rõ ràng, do đó, tôi tham khảo ý kiến của một số chuyên gia:
- So với việc nhượng quyền thương mại thì việc lập cửa hàng trực thuộc công ty đó sẽ tiết kiệm chi phí hơn
- Khi suy nghĩ về rủi ro của việc suy giảm uy tín thương hiệu trong trường hợp không mở cửa hàng trực thuộc công ty thì một mình chịu toàn bộ rủi ro vẫn tốt hơn.
Nếu làm như vậy, chính phủ Việt Nam có lẽ sẽ chú ý hơn vào việc “cao độ hoá” hoạt động kinh doanh nhượng quyền như là một giai đoạn tiếp theo của việc thành lập các cửa hàng trực thuộc công ty.
Related articles
-
Cố gắng để thành công biết các xu hướng mới nhất của ứng dụng công ty
công ty đang gia tăng số lượng khách hàn
-
SỰ CẦN THIẾT CỦA SCM TRONG MÔI TRƯỜNG TIÊU DÙNG CỦA ĐÔNG NAM Á
Trở lại với Đông Nam Á vào 20 năm trước Ngành công
-
Và có kế hoạch hướng dẫn các doanh nghiệp ứng dụng để ứng dụng thành công! ? Giới thiệu dễ hiểu trong câu chuyện thành công
Một Mặc dù điện thoại thông minh là điều cần t
-
Trường hợp áp dụng khuyến mại của ăn ngoài
Trường hợp áp dụng khuyến mại của ăn ngoài
-
Trong o2o dịch vụ điểm
"dịch vụ điểm bây giờ là dịch vụ phổ b
-
SỰ PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Năm 2014 đã trải qua với nhiều biến động trong nội
-
Xu hướng thanh toán cước phí điện thoại
Cách trả tiền cước điện thoại được chia làm 2 cách
-
Thành công bằng cách sử dụng quảng cáo o2o
quảng cáo o2o đã rất quen thuộc trong vài năm
-
Hiện trạng mua bán Iphone secondhand tại Việt Nam
Iphone secondhand rất được ưa chuộng Ngày nay, nhu
-
Công Ty KODOKAWA-DWANGO
Ngày 14/5/2014 công ty xuất bản lớn của Nhật là cô