Người Việt Nam và Crowdsourcing

Publish: : Tiếng Việt / Vietnamese

Đây là bài điều tra của tôi về crowdsourcing ở Việt Nam. Trước khi điều tra về crowdsourcing platform của Việt Nam, tôi sẽ điều tra về người Việt Nam đang làm freelance ở oDesk của Mỹ,

 Crowdsourcing Platform oDesk lớn nhất thế giới

Crowdsourcing khó tiếp nhận những hạn chế của khu dân cư nhưng đó là đặc trưng vốn dĩ của nó

Vì là đặt hàng công việc qua Internet, nên dẫu người đặt công việc và người nhận công việc có cách biệt khoảng cách thì cũng không sao.

Đó là lợi điểm của những người sinh sống trên Việt Nam có vật giá rẻ so với thế giới. Nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng nghĩ nhưng vậy.

Tôi muốn làm việc với lương của Mỹ và sống với vật giá của Việt Nam.

Điểm này đối với xã hội Mỹ hay xã hội Việt Nam đó có phải là điểm tốt hay không thì tạm thời chưa nói, trên thực tế, liệu có những người làm việc như vậy hay không?

Crowdsourcing platform cũng là thị trường. Thị trường tồn tại chỉ có những thứ có qui mô lớn nhất. Winner takes all. Crowdsourcing Flatform lớn nhất thế giói là oDesk của Mỹ.

Năm 2012 số người đăng ký làm freelancer là 2,7 triệu người. Trên nhu cầu của 540.000 công ty. (dựa trên bài ký sự ODesk của Wikipedia).

Freelancer đăng ký tại Vietfreelance.vn (một trong những trang web lớn nhât Viêt Năm) vào khoảng 2500 người. Mức trên lệch lớn khoảng 1000 lần so với oDesk. Nếu tôi là freelancer thì tôi nên đăng ký ở đâ.

Người Việt Nam làm việc trên oDesk

oDesk giống như là sự hóa thân của thời đại internet. Trên thực tế thì người Việt đã làm như thế nào, chúng ta hãy thử điều tra xem sao.

Người VIệt  trên oDesk, khái niệm thì có vẻ dễ, nhưng định nghĩa thì không dễ chút nào.

Người có quốc tịch Việt Nam, người nói  viết VIệt, người sống ở Việt Nam, người được nuôi dưỡng và giáo dục ở xã hội Việt am. người có kinh nghiệm làm việc ở Việt Nam.

oDesk phân chia rõ với ngưới nói tiếng Việt.

Searching "Vietnamese" on oDESK

Searching “Vietnamese” on oDESK

 

414 người. Con số thấp ngoài dự tưởng

Thế có bao nhiêu công việc có liên quan đến VIệt Nam

Searching "Vietnam" jobs on oDesk

Searching “Vietnam” jobs on oDesk

87 công việc

Thử so sánh mức lương của cùng một công việc. Thật ngạc nhiên,Vietfreelance và oDesk hầu như không thay đổi.

Vietfreelance.vn

oDesk

Translation and writing

50.000-200.000

110.000-220.000

Web developer

50.000

50.000-150.000

Marketing

100.000

150.000-200.000

(tiền lương/giờ)

Mức lương từ 50.000 đến 150.000 đồng của Web Developer là khoảng 2.5 đến 7.5 đô. Lương tính theo giờ của người lao động ở Mỹ thì không có. Khi chúng ta điều tra người phiên dịch tiếng Nhật trên oDesk, lương một giờ khoảng 15 đến 40 đô.  Rõ ràng, khi chúng ta làm việc trên các website của Mỹ thì sẽ nhận được mức lương giống như người lao động của Mỹ. Nhưng có điều, chúng ta phải cạnh tranh với nhiều ngừi ở khắp thế giới.

Người Việt Nam và FreeLance

Crowdsourcing đối với người Việt Nam không hữu ích như chúng ta vẫn nghĩ, dù là một chút thôi, nhưng đó cũng không phải là công cụ hái ra tiền.

Làm việc dưới hình thức Crowdsourcing mà không có động lực về kinh tế được nói một cách đơn giản là Freelance.

Người Việt Nam nghĩ thế nào về Freelance?

Bản thân tác giả bài viết chưa có một cuộc khảo sát tỉ mỉ về vấn đề này và các thông tin chỉ dựa trên kinh nghiệm hạn hẹp của cá nhân, độ chính xác cũng không cao. Tuy nhiên, theo những gì tác giả ghi nhận được, nhiều người Việt Nam mong muốn có công việc ổn định lâu dài (tuy vây, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản thường nghĩ rằng người Việt Nam thích nhảy việc).

Việt Nam có nguồn lao động dồi dào. Đây là thị trường của nhà tuyển dụng. Trong tình huống này, người bán sức lao động (người lao động), nếu bị cô lập trong số vốn ít ỏi, sẽ bị phá giá bởi áp lực giảm giá vì số người lao động quá nhiều.

Kết quả là hình thành nên khoảng giá trên oDesk hay Vietfreelance.

Cũng có một số ý kiến khá phũ phàng rằng “Thị trường là vậy”, thế nhưng bản thân tác giả nghĩ rằng, cũng có lí do để người ta không tham gia vào những thị trường như vậy, và những lí do đó được phản ánh ở số lượng người tham gia ít ỏi vào oDesk hay Vietfreelance.

Crowdsourcing ở Việt Nam phải làm như thế nào?

Những vấn đề cần phải giải quyết:

1. Cơ chế hạn chế việc giảm tiền lương của người lao động

2. Việc cạnh tranh quá mức sẽ dẫn tới việc giảm giá sức lao động đến mức thấp nhất, kết quả là càng ít người lao động tham gia vào thị trường. Thực sự có thể gọi đó là “Thất bại của thị trường”.

3. Hỗ trợ cho chủ thể lao động, không riêng gì một cá nhân nào

4. Động lực khi làm việc dưới hình thức freelance thấp, do đó, sẽ tốt hơn nếu đăng kí làm việc dưới danh nghĩa công ty hơn là danh nghĩa người lao động. Nhưng nếu như vậy thì đó không còn là hình thức Crowdsourcing nữa mà đơn thuần chỉ là một công ty offshore bình thường, ngoài ra không còn lí do nào khác.

5. Thêm nữa, dù tác giả có nói thay vì danh nghĩa cá nhân nên dùng danh nghĩa chủ thể lao động (công ty), đó không phải là độc đoán, mà là để làm việc trong một nhóm, cần phải linh hoạt hơn.

6. Phương pháp giải quyết dựa trên nhu cầu thực tế

7. Theo bài viết về eCommerce, thương mại điện tử ở Việt Nam thanh toán chủ yếu bằng phương thức COD (Cash on Delivery). Không chỉ trong hình thức thương mại điện tử, khuynh hướng sử dụng thành mặt chủ yếu trong các hoạt động giao dịch của các công ty.

8. Tuy nhiên, trong hình thức Crowdsourcing, giao dịch không thể thực hiện được bằng phương thức COD mà phải bằng phương thức trả trước hoặc trả sau.

9. oDesk hay Lancers của Nhật Bản có cơ chế giữ hộ tiền cọc, nhưng chỉ như thế có giải quyết được vấn đề hay không?

10. Những quy định về cấm hành nghề tay trái

11. Nói về người Việt Nam đăng kí làm việc tại Vietfreelance, có phải toàn bộ đều hành nghề tay trái không?

12. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng có quy định cấm làm nghề tay trái, nhưng quy định này không được tuân thủ.Tuy nhiên, trong xã hội mà người ta có khuynh hướng chú ý đến giờ tan sở, sau khoảng thời gian đó, người ta thường nghĩ họ có thể tự do sử dụng khoảng thời gian đó. Có gì sai trái nếu sau giờ làm họ đi làm thêm?

13. Làm sao để không đi ngược lại đạo đức nghề nghiệp?

Đây là một loại hình dịch vụ mang tính xã hội cần phải có trong thời đại toàn cầu hóa. Nếu thiếu nó, các tiêu chuẩn toàn cầu hiện có cũng chỉ là một thị trường đầy bạo lực mà thôi.

Related articles

rawpixel-574844-unsplash

Point và các ví dụ cần lưu ý tại thời điểm thực hiện kiểm tra AB trong ứng dụng

Là để được thực hiện vào thời điểm đó như "Mặc

Read this article

Google Glass có được sử dụng phổ biến hay không?

̉̃́̀Khi Google đã ứng dụng điều tra bằng Google bằ

Read this article

smartphone

Ảnh hưởng của Smartphone đến sức khỏe con người

Ảnh hưởng của smartphone đến sức khỏe và não bộ Tr

Read this article

shutterstock_381473377

các công ty ứng dụng đã được trao tặng những ưu điểm và ứng dụng của năm để giới thiệu các ứng dụng

Công ty để giới thiệu các ứng dụng được phát t

Read this article

Phố Akihabara

Đài phát thanh của Akihabara ở Tokyo đang trong qu

Read this article

shutterstock_339326588

ứng dụng của phụ nữ là rất quan trọng để thu hẹp mục tiêu

Sự phát triển của các ứng dụng trong đó người ph

Read this article

shutterstock_605813378

IOT tiêu dùng ứng dụng thiết bị điện tử để kết nối với các thiết bị thông minh để cuộc sống thoải mái!

Bằng thiết bị gia dụng như điều hòa không khí

Read this article

jesse-orrico-60373-unsplash

trí tuệ nhân tạo của sự chú ý trong kinh doanh! Nghiên cứu điển hình thành công cho các nhà phát triển ứng dụng

trí tuệ nhân tạo, mà trong những năm gần đây đ

Read this article

shutterstock_1069617671

phát triển hội viên ứng dụng thẻ có nhiều lợi ích! Trường hợp giới thiệu?

Để cung cấp cho các điểm đến các thành viên, đ

Read this article

shutterstock_187102718

Và có kế hoạch hướng dẫn các doanh nghiệp ứng dụng để ứng dụng thành công! ? Giới thiệu dễ hiểu trong câu chuyện thành công

Một Mặc dù điện thoại thông minh là điều cần t

Read this article

PAGE TOP ↑