Ở Việt Nam Kinh Doanh Nhượng Quyền Có Thành Công Không
Publish:
:
Tiếng Việt / Vietnamese
Contents
- 1Ngày xưa cũng như hiện tại, Việt Nam là một thị trường cạnh tranh khốc liệt
- 1.1Tràn ngập những thương hiệu nước ngoài.
- 1.2Chinh sách giữ lại trong nước những lợi ích phát sinh từ tư bản
- 1.3Kinh doanh nhượng quyền ở Viet Nam
- 2Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại có đang hướng đến Việt Nam?
- 2.1Hướng tới người tiêu dùng
- 2.2Lưu thông và quản lí: còn nhiều vấn đề tồn tại
- 3Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
- 3.1Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
- 3.2Mô hình kinh doanh công ty liên doanh, liên kết
- 3.3Hoạt động của IT có thể giúp gì cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền?
Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
Người nhận nhượng quyền đang ở đâu?
Doanh nghiệp chưa sàng lọc
Tôi được ông Noguchi, CEO của công ty Wizard Image Processing Co.,ltd cung cấp cho một mẫu tin quảng cáo tại Việt Nam: “Người việt nam hướng tới kinh doanh nhượng quyền. Có tham vọng làm kinh doanh giỏi, có ý chí độc lập cao, và muốn cải thiện bản thân.”. Cá tính như vậy tuy không hướng tới một bộ phận kinh doanh nhượng quyền dưới hình thức “chỉ là quản lí” ở Nhật Bản nhưng so với hình thức phân tán thì tôi nghĩ, đây là một người rất đáng tin cậy trong thiết kế hệ thống kinh doanh nhượng quyền. Vì thế, để trở thành những người như vậy thì cần phải có sự quyết đoán . Đó là tố chất của một người lãnh đạo.
Theo bài viết của ông Kyohei Hosono: Ông Henry Nguyễn, người vừa nhận kinh doanh nhượng quyền và mở cửa hàng McDonald Việt Nam, nhờ vào mối quan hệ rộng rãi và nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của từng khu vực, có thể hi vọng vào thành công của thương vụ nhượng quyền. Hoạt động kinh doanh và hệ thống pháp luật nếu vẫn chưa hoàn chỉnh thì tất cả chỉ nhờ vào những yếu tố trên.
Mô hình kinh doanh công ty liên doanh, liên kết
Những chủ thể nắm thông tin về các nhà tư bản địa phương như vậy là các ngân hàng địa phương.
Tuy trong năm 2012 có nhiều doanh nghiệp bị phá sản nhưng ở những doanh nghiệp tiên phong triển khai hoạt động kinh doanh liên quan đến thương mại nhượng quyền đã có các công ty liên doanh và liên kết. Tôi đã có cơ hội được trò chuyện cùng với một nhà sáng lập doanh nghiệp liên doanh vài năm về trước. Ông nói rằng chiến lược phát triển liên doanh, liên kết là những thông tin được cung cấp từ các ngân hàng địa phương.
Tuy nhiên, ở Việt Nam thì không có các ngân hàng địa phương. Mà một khi không có ngân hàng địa phương, vì có những công ty cùng loại, sử dụng cùng một loại máy móc và tôi nghĩ là cần làm việc trong một mạng lưới với nhau, thì làm sao họ có thể nhận biết được nhau, làm sao để cùng hợp tác với nhau là một việc hết sức quan trọng.。
Nếu suy nghĩ lại lại, những nhà sáng lập doanh nghiệp liên doanh, liên kết cũng thế, làm thế nào để xây dựng mối quan hệ với các ngân hàng địa phương, họ cũng không chỉ cho tôi biết. Việc suy nghĩ làm sao để đột phá thì còn tuỳ vào nhân tố con người, vào thời điểm và nơi chốn mà bỏ ra công sức. Tôi nghĩ rằng các ngân hàng địa phương cũng không hẳn đến mức quan trọng như thế.
Nếu có thể có bước tiến như vậy thì đó là chiến lược Đại Dương Xanh. Nếu là như vậy, hơn cả là một người kinh doanh nhượng quyền, họ sẽ có những yêu cầu về một mô hình kinh doanh như một công ty liên doanh/liên kết.
Hoạt động của IT có thể giúp gì cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền?
Tóm tắt lại các phần trước, những điều cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền ở Việt Nam có 2 điểm chính là:
- Trong mô hình kinh doanh, giữa tập trung và phân tán thì nên thiết kế nghiêng về phân tán.
- Tìm kiếm người nhận nhượng quyền theo mô hình quản lí trên hệ thống phân quyền
Trong việc thực hiện điểm thứ nhất có nhiều lĩnh vực có thể thực hiện hoạt động tích hợp hệ thống.
Thiết kế thiên về phân tán tuy là khái niệm đơn giản, nhưng cụ thể thì nó nói về điều gì? Đó là việc mở rộng hệ thống thông tin phản hồi. Có thể thực hiện bằng hội nghị video, Closed hay SNS, LMS nhưng quan trọng không phải là những ví dụ cụ thể của những yếu tố các biệt mà là vấn đề thiết kế toàn bộ cấu trúc như thế nào. Hay nói cách khác, đó là một hệ thống hoàn chỉnh.
Tập trung hay phân tán là việc liên quan đến sự cân nhắc lựa chọn. Lịch sử của hệ thống máy vi tính cũng như con lắc, lắc qua rồi lắc lại. Cho nên, mẫu thiết kế trong quá khứ của hệ thống máy tính đại khái vẫn còn nhiều nét trong các hệ thống hiện nay. Vậy thì, những mô hình giống như thế, trong nền kĩ thuật hiện đại đã thay đổi như thế nào?
Đó là chức năng nguyên mẫu của “tích hợp hệ thống” , chắc chắn là như thế nhưng trong thực tế thì nó vẫn mãi chưa thể làm được. Được làm ra từ yêu cầu của khách hàng, cũng có thể là rẻ hơn nhưng thực sự là rất trì trệ
Do đó, trong tình huống mà ngay cả khách hàng cũng không biết phải làm sao, thì khách hàng và Hands-on (người hướng dẫn khách hàng) thì việc sắp đặt thiết kế một hệ thống, về nguyên mẫu là một công việc mang nhiều ý nghĩa to lớn.
Việc nhiều người tích hợp hệ thống không suy nghĩ như thế, đối với tôi thì thật là đáng tiếc
Tham khảo bài viết tiếng Nhật tại đây
- Page 3 of 3
- « Previous
- 1
- 2
- 3
- Next »
- Page:
Related articles
-
Kích hoạt khu vực trong ứng dụng du lịch! Câu chuyện thành công của nó?
Trong những năm gần đây, Nhật Bản, đó cũng là
-
Những bài Karaoke ngoại quốc được yêu thích nhất tại Việt Nam
Người Việt Nam ngày càng thích những bài hát Karao
-
Để nhằm mục đích hiển thị trên cùng của ứng dụng trong cửa hàng ứng dụng là
Vào việc cửa hàng ứng dụng trong ứng dụng này
-
Hãy thử để kiểm tra công tác chuẩn bị và chi phí cần thiết để tạo ra một ứng dụng công ty!
Theo Bộ Nội vụ và Truyền thông "2017 phiên bản
-
Máy tính bảng và người bán hàng rong
Không lấy làm lạ khi đi trên đường phố Sài Gòn ngà
-
phát triển hội viên ứng dụng thẻ có nhiều lợi ích! Trường hợp giới thiệu?
Để cung cấp cho các điểm đến các thành viên, đ
-
Tết Việt Nam
Không khí xuân đang ngập tràn trong ánh nắng, trên
-
Trào Lưu Anime – Manga ở Việt Nam
Giới thiệu sơ lược Manga là từ được dùng để chỉ c
-
Vay tiền mua nhà – khó hay dễ?
Vay tiền ngân hàng mua nhà - không còn là xa lạ vớ
-
Thực trạng, giải pháp cho nguồn nhân lực công nghiệp tại Việt Nam
Thực trạng chung nguồn nhân lực công nghiệp Việt N