Giáo dục nhồi nhét
Publish:
:
Tiếng Việt / Vietnamese
http://www.itmedia.co.jp/news/articles/1404/21/news111.html
http://techtarget.itmedia.co.jp/tt/news/1404/21/news08.html
nguồn tư liệu tham khảo
Hội đồng giáo dục quận Meguro, Tokyo đã triển khai một dự án giáo dục bằng máy tính bảng tại các trường trung học và nhằm đưa thông tin và góc nhìn chân thực nhất cho các phương tiện truyền thông, ngày 21.4.2014 vừa qua, Hội đồng giáo dục này đã bắt đầu các lớp học thử nghiệm
Các lớp học này sử dụng máy tính bảng (tablet) Window và ứng dụng bảng điện tử được cài đặt Window8.1. Tôi nghĩ rằng việc này được phô trương thái quá nhưng có nhiều công ty lớn đã tham gia vào dự án này như Microsoft Nhật Bản, NTT và NEC. Hiện tại vẫn chưa rõ danh sách nhà tài trợ ( các máy tính bảng vẫn đang là đồ mượn) thế nhưng sự kiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhắm tới một thị trường giáo dục đầy tiềm năng.
Tuy nhiên, tôi nghĩ sẽ thật phiến diện khi chỉ nói về những lợi ích từ dự án này. Nói về tính nhất quán của giáo dục, những người có liên quan phải có một sự cố gắng hết sức và tận tâm, thêm vào đó, dù rằng đây không phải là một tấm gương tiêu biểu nhưng sẽ là một phép thử-sai cần thiết.
Giáo dục nhật bản có vấn đề giống với Việt Nam. Đó là giáo dục nhồi nhét.Từ chỗ siêng năng đã có từ truyền thống nho giáo,bước qua thời cận đại giáo dục nhồi nhét đã diễn ra để đuổi kịp Châu Âu từ thời cận đại.Kết quả là,tỉ lệ người biết chữ tăng lên và có thể nắm bắt được những phát minh của các nước khác ngay lập tức.Tuy nhiên đó là chuyện tự học và chuyện hy sinh năng lực để tạo cái mới Những người châu Âu thường nói” người Nhật khéo léo nhưng toàn là bắt chước” và “ Người Nhật không nói lên ý kiến của mình”. Tôi nghĩ thật là đáng tiếc khi suy nghĩ như vậy.
Từ suy nghĩ đó, phương châm giáo dục hưởng về năng lực tự suy nghĩ đã thay đổi. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nghĩ đi học là học vẹt, học gạo, thêm vào đó, dẫu đây là nguyên nhân của những thành tựu trong quá khứ nhưng đối với nền giáo dục hiện đại, sự phản bác là rất mạnh mẽ.
Tuy nhiên,phương châm của nhà chuyên môn giáo duc Nhật Bản là rất kiên định. Phương châm của nền giáo dục nhồi nhét có lẽ không thay đổi. Vấn đề này cần phải được suy nghĩ một cách nhất quán.
Related articles
-
Những câu chuyện thành công đó nâng cao tính hiệu quả và khả năng sinh lời của thị ứng dụng
Công ty là lợi nhuận thông qua ứng dụng "tiếp
-
lịch làm việc thô bạn muốn biết trước khi phát triển ứng dụng
Đây là lần đầu tiên thực hiện phát triển ứng d
-
Trường hợp sử dụng vị trí quảng cáo ứng dụng thông tin về loại o2o
Chức vụ ứng dụng thông tin như GPS và Wi-Fi, đ
-
Kiến thức về phát triển ứng dụng – lưu lượng, lập kế hoạch, đặt hàng -
Lập kế hoạch cho phát triển ứng dụng! Trong số b
-
Công Ty KODOKAWA-DWANGO
Ngày 14/5/2014 công ty xuất bản lớn của Nhật là cô
-
lòng trung thành của khách hàng trong các ứng dụng nếu đạt được?
Để tăng doanh thu và lợi nhuận, điều đó không
-
Giới thiệu các biện pháp để thúc đẩy việc tải ứng dụng
Các biện pháp cho các ứng dụng quảng bá tải Để
-
Top 10 ứng dụng iOS phổ biến tại Việt Nam
iOS là hệ điều hành trên các thiết bị di động của
-
Lợi ích của việc kết nối các SNS và các ứng dụng?
Trong màn hình đăng ký thành viên mới, chẳng
-
Tận dụng lợi thế của ứng dụng Nếu bạn quảng cáo tạo ra! Chúng tôi giới thiệu một sáng tạo quảng cáo hiệu quả
Khi bạn tạo quảng cáo, phải được xem xét đầu t