Giáo dục nhồi nhét
Publish:
:
Tiếng Việt / Vietnamese
http://www.itmedia.co.jp/news/articles/1404/21/news111.html
http://techtarget.itmedia.co.jp/tt/news/1404/21/news08.html
nguồn tư liệu tham khảo
Hội đồng giáo dục quận Meguro, Tokyo đã triển khai một dự án giáo dục bằng máy tính bảng tại các trường trung học và nhằm đưa thông tin và góc nhìn chân thực nhất cho các phương tiện truyền thông, ngày 21.4.2014 vừa qua, Hội đồng giáo dục này đã bắt đầu các lớp học thử nghiệm
Các lớp học này sử dụng máy tính bảng (tablet) Window và ứng dụng bảng điện tử được cài đặt Window8.1. Tôi nghĩ rằng việc này được phô trương thái quá nhưng có nhiều công ty lớn đã tham gia vào dự án này như Microsoft Nhật Bản, NTT và NEC. Hiện tại vẫn chưa rõ danh sách nhà tài trợ ( các máy tính bảng vẫn đang là đồ mượn) thế nhưng sự kiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhắm tới một thị trường giáo dục đầy tiềm năng.
Tuy nhiên, tôi nghĩ sẽ thật phiến diện khi chỉ nói về những lợi ích từ dự án này. Nói về tính nhất quán của giáo dục, những người có liên quan phải có một sự cố gắng hết sức và tận tâm, thêm vào đó, dù rằng đây không phải là một tấm gương tiêu biểu nhưng sẽ là một phép thử-sai cần thiết.
Giáo dục nhật bản có vấn đề giống với Việt Nam. Đó là giáo dục nhồi nhét.Từ chỗ siêng năng đã có từ truyền thống nho giáo,bước qua thời cận đại giáo dục nhồi nhét đã diễn ra để đuổi kịp Châu Âu từ thời cận đại.Kết quả là,tỉ lệ người biết chữ tăng lên và có thể nắm bắt được những phát minh của các nước khác ngay lập tức.Tuy nhiên đó là chuyện tự học và chuyện hy sinh năng lực để tạo cái mới Những người châu Âu thường nói” người Nhật khéo léo nhưng toàn là bắt chước” và “ Người Nhật không nói lên ý kiến của mình”. Tôi nghĩ thật là đáng tiếc khi suy nghĩ như vậy.
Từ suy nghĩ đó, phương châm giáo dục hưởng về năng lực tự suy nghĩ đã thay đổi. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nghĩ đi học là học vẹt, học gạo, thêm vào đó, dẫu đây là nguyên nhân của những thành tựu trong quá khứ nhưng đối với nền giáo dục hiện đại, sự phản bác là rất mạnh mẽ.
Tuy nhiên,phương châm của nhà chuyên môn giáo duc Nhật Bản là rất kiên định. Phương châm của nền giáo dục nhồi nhét có lẽ không thay đổi. Vấn đề này cần phải được suy nghĩ một cách nhất quán.
Related articles
-
Hãy thử để kiểm tra công tác chuẩn bị và chi phí cần thiết để tạo ra một ứng dụng công ty!
Theo Bộ Nội vụ và Truyền thông "2017 phiên bản
-
Giới thiệu các trường hợp đặt hàng ứng dụng quảng cáo và thư
Sự lây lan của điện thoại thông minh, bây giờ
-
Xu hướng sử dụng SMS trong giới trẻ
Tháng 3/2014 một bộ phận trong nội các chính phủ đ
-
PIPEDRIVE – PHẦN MỀM HỖ TRỢ QUẢN LÝ BÁN HÀNG NỔI BẬT
Pipedrive là một ứng dụng khá phổ biến giúp công t
-
Karaoke và những bài hát Karaoke được yêu thích
Vai trò của âm nhạc nói chung và Karaoke nói riêng
-
Đó là phải phát triển ứng dụng thành công trong thị phần doanh thu của công ty hợp?
Phương pháp tie-up của phát triển ứng dụng, có
-
Về lợi ích của ứng dụng khuyến mại (app store) Giới thiệu
Về lợi ích của ứng dụng khuyến mại (app
-
Dễ dàng Biết các thủ tục! ? Phương pháp iOS phát hành ứng dụng
Tạo các ứng dụng là vì nó không đạt đến người
-
Lợi ích của việc kết nối các SNS và các ứng dụng?
Trong màn hình đăng ký thành viên mới, chẳng
-
Bao nhiêu sử dụng phiếu giảm giá? Đang cố gắng để tận dụng lợi thế của các phiếu giảm giá trong ứng dụng!
Phiếu giảm giá, không chỉ là nó có thể để tăng