Giáo dục nhồi nhét
Publish:
:
Tiếng Việt / Vietnamese
http://www.itmedia.co.jp/news/articles/1404/21/news111.html
http://techtarget.itmedia.co.jp/tt/news/1404/21/news08.html
nguồn tư liệu tham khảo
Hội đồng giáo dục quận Meguro, Tokyo đã triển khai một dự án giáo dục bằng máy tính bảng tại các trường trung học và nhằm đưa thông tin và góc nhìn chân thực nhất cho các phương tiện truyền thông, ngày 21.4.2014 vừa qua, Hội đồng giáo dục này đã bắt đầu các lớp học thử nghiệm
Các lớp học này sử dụng máy tính bảng (tablet) Window và ứng dụng bảng điện tử được cài đặt Window8.1. Tôi nghĩ rằng việc này được phô trương thái quá nhưng có nhiều công ty lớn đã tham gia vào dự án này như Microsoft Nhật Bản, NTT và NEC. Hiện tại vẫn chưa rõ danh sách nhà tài trợ ( các máy tính bảng vẫn đang là đồ mượn) thế nhưng sự kiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhắm tới một thị trường giáo dục đầy tiềm năng.
Tuy nhiên, tôi nghĩ sẽ thật phiến diện khi chỉ nói về những lợi ích từ dự án này. Nói về tính nhất quán của giáo dục, những người có liên quan phải có một sự cố gắng hết sức và tận tâm, thêm vào đó, dù rằng đây không phải là một tấm gương tiêu biểu nhưng sẽ là một phép thử-sai cần thiết.
Giáo dục nhật bản có vấn đề giống với Việt Nam. Đó là giáo dục nhồi nhét.Từ chỗ siêng năng đã có từ truyền thống nho giáo,bước qua thời cận đại giáo dục nhồi nhét đã diễn ra để đuổi kịp Châu Âu từ thời cận đại.Kết quả là,tỉ lệ người biết chữ tăng lên và có thể nắm bắt được những phát minh của các nước khác ngay lập tức.Tuy nhiên đó là chuyện tự học và chuyện hy sinh năng lực để tạo cái mới Những người châu Âu thường nói” người Nhật khéo léo nhưng toàn là bắt chước” và “ Người Nhật không nói lên ý kiến của mình”. Tôi nghĩ thật là đáng tiếc khi suy nghĩ như vậy.
Từ suy nghĩ đó, phương châm giáo dục hưởng về năng lực tự suy nghĩ đã thay đổi. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nghĩ đi học là học vẹt, học gạo, thêm vào đó, dẫu đây là nguyên nhân của những thành tựu trong quá khứ nhưng đối với nền giáo dục hiện đại, sự phản bác là rất mạnh mẽ.
Tuy nhiên,phương châm của nhà chuyên môn giáo duc Nhật Bản là rất kiên định. Phương châm của nền giáo dục nhồi nhét có lẽ không thay đổi. Vấn đề này cần phải được suy nghĩ một cách nhất quán.
Related articles
-
-
Lợi ích để kết hợp tự động hóa tiếp thị và đẩy thông báo cho ứng dụng của bạn
Chẳng hạn như nghỉ khách hàng, khách hàng hiện
-
-
Các tính năng và phát triển gợi ý của ứng dụng doanh nghiệp nhìn từ trường hợp của Jobs ứng dụng
Đó là việc ứng dụng với nhu cầu của người dùng,
-
-
lịch làm việc thô bạn muốn biết trước khi phát triển ứng dụng
Đây là lần đầu tiên thực hiện phát triển ứng d
-
-
Camera 360 Ultimate -Ứng dụng chụp hình Smartphone phổ biến nhất Việt Nam
Giới thiệu Camera 360 hiện đang là ứng dụng chụp ả
-
-
CÁCH ĐẶT TÊN VÀ XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Tên và cách đặt tên của người Việt Theo các nhà n
-
-
Đi lên ứng dụng lợi thế tốc độ lặp lại, tùy thuộc vào
Để tăng tốc độ lặp lại, tại sao không thử cũng x
-
-
Xu hướng thanh toán cước phí điện thoại
Cách trả tiền cước điện thoại được chia làm 2 cách
-
-
3 ứng dụng chỉnh sửa ảnh cho iPhone và 3 Website chỉnh sửa ảnh trực tuyến
Việc chụp hình bằng điện thoại và chia sẽ với bạn
-
-
tấn công một cách hiệu quả cho người tiêu dùng! Phương pháp sử dụng đèn hiệu (Beacon)
Tiếp thị sử dụng các đèn hiệu là c
-
-
PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT
Từ xa xưa, các bậc tiền nhân đã răng dạy con cháu,