spreadsheet compiler

A program that simulates an accounts worksheet on-screen and enables you to embed hidden formulas that perform calculations on the visible data.
In 1978, a Harvard Business School student named Dan Bricklin got tired of adding up columns of numbers-and adding them up all over again after making a few changes, just to assess the effect of a merger.
Bricklin, who knew a little about computers from summer jobs at Wang and other firms, came up with the idea of a spreadsheet program running on a personal computer.
Bricklin teachers thought the idea was nonsense, but Bricklin and a programmer friend, Bob Frankston, produced VisiCalc, a program for the Apple II computer.
A spreadsheet program presents you with a matrix of rows (usually numbered) and columns (usually as-signed alphabetical letters) that form individual cells.
Each call has a distinct cell address, such as B4 or D19. Into each cell, you can place a value (a number), a hidden formula that performs a calculation, or a label (a heading or explanatory text).
A formula can contain constants, such as 2 2, but the most useful formulas contain cell references, such as D9 D10. By placing formulas in a spreadsheet’s cells, you can create a complex network of links among the parts of a spreadsheet.
You don’t see the formulas, which are hidden behind the cell, but you see the values they generate. The point of creating a spreadsheet isn’t just to find the answer to a problem.
After you complete your spreadsheet, you can enter new values, and the spreadsheet is recalculated. In seconds, this form of testing changing values to see how they affect the outcome is called what if analysis and is one of the main reasons spreadsheet programs have sold so well ; more than 700,000 copies of the program eventually were sold, and VisiCalc was al,ost single headedly responsible for the success of the Apple II personal computer.

chương trình bảng tính
Chương trình mô phỏng một worksheet của kế toán viên trên màn hình và cho phép bạn nhúng các công với các dữ liệu nhìn thấy.
Năm 1978, một sinh viên trường kinh doanh Harvard tên là DanBricklin cảm thấy quá vất vả và mệt mỏi khi phải cộng nhiều cột số và lại cộng kaji tất cả chúng khi có một vài thay đổi để đánh giá hiệu quả của công cụ trộn (merger).
Bricklin và người bạn lập trình viên tên là Bob Frankston đã biên soạn nên VisiCalc, một chương trình dùng cho máy tính AppleII.
Bảng tính là một ma trận trân các hàng (thường được đánh số) và các cột (thường gán bằng các chữ cái) tạo nên các ô riêng nhau.
Mỗi ô mang một địa chỉ ô khác nhau, như B4 hoặc D19. Trong từng ô bạn có thể đặt vào một giá trị, đó là một số, một công thức ẩn để thực hiện một phép tính, hay một nhãn đầu đề hoặc văn bản giải thích.
Công thức có thể chứa các hằng số (ví dụ 2 2), nhưng hầu hết các công thức có ích đều chứa các tham chiếu ô, như D9 D10. Bằng cách đặt công thức vào các ô của bảng tính, bạn có thể tạo nên một mạng phức tạp các ;iên kết giữa các bộ phận của bảng tính.
Bạn không nhìn thấy các công thức vì chúng ẩn sau ô nhưng bạn thấy các giá trị mà nó tạo ra. Mục tiêu thành lập bảng tính không phải chỉ để tìm ra đáp số cho một bài toán. Sau khi đã thành lập xong bảng tính của mình, bạn có thể nhập vào các giá mới và bảng tính sê được tính toán lại theo các giá trị này.
Dạng thứ hai liểm tra thay đổi các giá trị để xem chúng có tác dụng như thế nào đối với đầu ra-được gọi là phân tích what if và là một trong các nguyên nhân chính đã làm cho các chương trình bảng tính bán chạy như vậy.
Hơn 700.000 bản VisiCalc thực tế được bán ra, đã tạo một nguyên nhân chủ yếu để cho loại máy tính cá nhân Apple II đạt thành công. Nhưng VisiCalc đã gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của Lotus 1-2-3 trong môi trường IBM PC, và từ 1984 đã vắng bóng trên thị trường.
VisiCalc có thể ra đi nhưng ảnh hưởng của nó vẫn tồn tại; chương trình bảng tính vẫn dùng lệnh phím slash (/) của VisiCalc để làm hiển thị menu lệnh.


Published:

PAGE TOP ↑