OSI(Open System Interconnection)

An ISO standard for worldwide communications that defines a framework for implementing protocols in layers. OSI never bacame a universal standard, but it serves as an excellent teaching model. Learning the OSI layers and functions is essential for understanding communications networks. Control is passed from one layer to the next, starting at the application layer in one station, proceeding to the bottom layer, over the chennel to the next station and back up the hierarchy. Most of this functionality exists in all communications networks; however, some systems often incorporate two or three layers into one. OSI.WMF.

Application Layer 7 The top layer defines the language and syntax programs use to communicate with other programs. For example, a program in a client uses commands to request data from a program in the server.

Presentation Layer 6 Converts one type of data encoding to another; for example, ASCII to EBCDIC or different floating point and binary formats.

Session Layer 5 Coordinates and manages the dialogue; for example, making sure that the previous request has been fulfilled before the next one is sent. In practice, this layer is often not used or similar services are incorporated into the transport layer.

Transport Layer 4 Responsible for overall end to end validity and integrity of the transmission. It ensures that the total message sent is the total message received.

Network Layer 3 In routable protocols, such as IP, IPX and AppleTalk, it establishes the route over the internetwork between the sending and receiving stations.

Data Link Layer 2 This layer divides the message into frames (Ethernet, Token Ring, etc.) and transmits them from node to node. There is no detection of lost frames.

Physical Layer 1 This layer is responsible for passing bits onto and receiving them from the connecting medium. It deals only with the electrical and mechanical characteristics of the signals and signalling methods.

OSI(Sự nội liên hệ thống mở) Một chuẩn ISO cho truyền thông quốc tế có chức năng xác định một hệ thống cơ bản cho việc thực hiện các giao thức trong các lớp. OSI không bao giờ trở thành một chuẩn vũ trụ, nhưng nó hoạt động như là một mô hình giảng dạy xuất sắc. Việc năm nắm bắt các chức năng và các lớp OSI hoàn toàn cần thiết cho việc hiểu các mạng truyền thông.
Sự điều khiển được truyền đi từ lớp này đến lớp kế tiếp, bắt đầu tại một lớp ứng dụng ở một trạm, tiếp tục đến lớp đáy, vượt qua kênh đến trạm kê tiếp và hỗ trợ sự phân cách. Hầu hết tiện ích này xuất hiện trong tất cả các mạng truyền thông; tuy nhiên, một số hệ thống thường liên kết hai hoặc ba lớp thành một.

Ứng dụng Lớp 7 Lớp trên cùng xác định các chương trình ngôn ngữ và cú pháp dùng cho việc giao tiếp với các chương trình khác. VÍ dụ, một chương trình trong một khách hàng sử dụng các lệnh để yêu cầu dữ liệu tù một chương trình trong server.

Sự trình bày Lớp 6 Lớp này có chức năng chuyển một loại giải mã dữ liệu sang loại khác, ví dụ, ASCII đến EBCDIC hoặc diểm trôi khác và các format nhị phân.

Session Lớp 5 Lớp này có chức năng lập tọa độ vào quản lý sự tương tác giữa người dùng và máy tính; ví dụ việc bảo đảm rằng yêu cầu trước đây đã được thực hiện trước khi yêu cầu kế tiếp được gởi. Trong thực tiễn, lớp này thường không được sử dụng hoặc các dịnh vụ tương tự thường được liên kết vào lớp vận tải.

Vận tải Lớp 4 Lớp này chịu trách nhiệm cho sự kết thúc toàn bộ đến tính hiệu lực kết thúc và sự tổng hợp quá trình truyền. Nó bảo đảm rằng toàn bộ thông điệp được gởi sẽ là toàn bộ thông điệp được nhận.

Mạng Lớp 3 Trong các giao thức theo đường tải, chẳng hạn như IP, IPX và AppleTalk, lớp này thiết lập tuyến đường trên mạng nội liên giữa các trạm gởi và nhận.

Liên kết dữ liệu Lớp 2 Lớp này phân chia thông điệp thành các khung (Ethernet, Token Ring, v.v.) và truyền chúng từ nút này đến nút khác. Không có sự kiểm tra các khung bị lạc.

Vật lý Lớp 1 Lớp này chịu trách nhiệm cho việc truyền các bit và nhận chúng từ môi trường liên kết. Nó liên kết chỉ với các đặc trưng điện và cơ khí của các tín hiệu và các phương pháp tạo tín hiệu.


Published:

PAGE TOP ↑