SỰ CẦN THIẾT CỦA SCM TRONG MÔI TRƯỜNG TIÊU DÙNG CỦA ĐÔNG NAM Á
Publish:
:
Tiếng Việt / Vietnamese, 未分類
Contents
- 1Trở lại với Đông Nam Á vào 20 năm trước
- 1.1OS- một loại hình của SCM
- 1.23 LOẠI SCM
- 2"KANBAN" SCM
- 2.1KHÔNG PHẢI TỐI ƯU HOÁ TỪNG BỘ PHẬN MÀ TỐI ƯU HOÁ TOÀN THỂ
- 2.2Hai mặt của một vấn đề
- 3SCM như là nền tảng bán hàng phù hợp với thị trường phát triển
- 3.1Sự phân phối lục địa đen
- 3.2Tự mình vươn lên
- 4SRM,CSR- một loại hình của SCM
- 4.1Hiện tại chúng ta đang khai thác sức lao động của ai?
- 4.2SRM ở Việt Nam
- 4.2.1Cà phê quá cao cấp tại thành phố Hồ Chí Minh
SRM,CSR- một loại hình của SCM
Hiện tại chúng ta đang khai thác sức lao động của ai?
Hiên tại năm 2014, công ty Apple đang mong muốn đánh giá chất lượng cao, giá thành cao, lại không có nhà máy.Công ty đang dựa vào sự cung cấp của các nhà phần phối có các sản phầm hoàn chỉnh. Ngày nay, việc sinh tồn dưa trên sản phẩm hoàn chỉnh có nguyên liệu chỉ từ 1 công ty không phải là được ưu tiên. Việc một sản phẩm có quan hệ với những nhà cung cấp đến mức không thể đếm hết được cũng là bình thường. Điều đó là sản phẩm đã tăng tốc lên từng ngày, có ngay trước mắt thì dẫu có nhìn bằng mắt cũng không thể hiểu nó do ai tạo ra và bằng cách nào.
Tuy nhiên, những nhà cung cấp dẫu nhìn từ kinh doanh hay đạo đức với người tiêu dùng như là tàn phá mội trường, lao đông trẻ em hay tham nhũng, những trường hợp trong sản suất mà không thể tha thứ được phải xử lý như thế nào ?
Câu trả lời là người buôn bán các sản phẩm hoàn chỉnh bi mất uy tín.
Ví dụ cụ thể là vào khoảng năm 1990, nhà sản suất dụng cu thể thao Mike đã bị tẩy chay vì đã sử dụng lao động trẻ em .
Chính vì không biết người nào làm ở đâu và làm như thế nào, những nhãn của thương hiệu lớn được xem như đảm bảo về giá trị của mặt hàng. Về mặt luân lí, đây là sự bội tín, vì trên lập trường của những người tiêu dùng, nhãn hiệu đã đánh lừa và lấy đi một phần tiền của họ. Vì vậy, điều này trở thành vấn đề của xã hội.
Nếu giải thích điều này trên quan điểm của người tiêu dùng,thì đó là CSR. Nếu nhìn từ quan điểm quản lý những nhà cung cấp thì đó là SRM.
Nếu nghĩ giầy mình đang mang, đồ mình đang ăn có từ sự đau khổ của người nào đó trên trái đất thì không có gì vui. Từ sự lo lằng đó, từ “miễn phí” đối với người tiêu dùng là giá trị. Việc đảm bảo các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu là Supply Chain Management là đúng.
SRM ở Việt Nam
Mức độ cảm nhận về cuộc sống thường ngày
Tuy nhiên, các nhìn nhận giá trị đó thực sự rất tiên tiến. Chính vì mỗi người có GDP cao nên có thế có lo lắng về đạo đức. Tôi nghĩ ý kiến trên là 1 lý do những chỉ có điều đó thì chúng ta không thể giải thích hết được.
GDP của mỗi người Việt Nam là 3.318 USD. Chỉ khoảng 1/10 so với 31,425 USD của Nhật.
Nếu chỉ dựa trên điều đó, tiêu chuẩn sinh hoạt ở Viêt Nam chỉ bằng 1/10 so với ở Nhật. Với một người Nhật sống ở Việt Nam điều điều đó là không thoả đáng. Ở nước này, tôi nghĩ cảm nhận về mức sống (một cách cảm tính), so với GDP trên đầu người là cao.
Nếu bỏ qua sự so sánh dựa trên GDP, không hằn là “sống một cuộc đời của một con người trên đât nước nghèo là hạnh phúc”.
Đáng tiếc, đó là câu chuyện giá trị của người tiêu dùng nằm ở đâu. Nếu là chuyện có thể mua xe hơi hay còn thể cho vay thì có lẽ chỉ còn là thống kê kinh tế vĩ mô của ngân hàng thế giới.
Tuy nhiên, ở cuộc sống hàng ngày, bằng những phán đoán trả tiền theo phương thức nào và trả cho cái gì, nếu nói những nhu cầu về phẩm chất sản phẩm, cảm nhận hay chất lượng cuộc sống chỉ bằng 1/10 của người tiêu dùng người Nhật thì tôi không thề nào nghĩ đến
Cà phê quá cao cấp tại thành phố Hồ Chí Minh
Hình trên, trong lúc viết bài kí sự này, là vài tấm ảnh đã chụp trong lúc tác giả đang đi bộ không phài ở trung tâm thành phố hay những khu vực sang trọng mà chỉ đến từ một góc phố bình thường. Chỉ với lý do người Việt Nam rất thích cà phê và sản lượng cà phê đứng thứ hai trên thế giới, tối rất nghi ngờ cái cách tạo quán cà phê và thiết kế. Thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản là khoảng 3000 USD/ người vào những năm 1960, và bạn có thể dễ dàng bắt gặp những quán nước như thời Chiêu Hoà thứ 35 (1960)。
Tôi nghĩ sự khác biệt của Nhật Bản và Việt Nam là sự khác biệt giữa năm 1940 và 2014 nhưng mức độ yêu cầu đối với qualia của sinh hoạt đang tăng lên đáng kể.
Nếu được bình luận thì tôi nghĩ là ” an toàn của thực phẩm”
Ở ví dụ được gời thực phẩm từ nông thôn đã được giới thiệu ở phần trước, một lý do là sư an toàn của thực phẩm. Ở Nhật, Trung Quốc nổi tiếng về sự ô nhiễm không khí và rau có thuốc trừ sâu. Tuy nhiên điều đó không chỉ ở Trung Quốc mà ở Việt Nam cũng là vấn đề.
Cà phê cũng thế. Nếu hỏi tại sao, ngay cả khi cùng một dollar, sự khác biệt có thể thấy bằng mắt giữa quán cà phê cùa Nhật năm 1960 và quán cà phê ở thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2014 là 1 dollar có giá trị hơn. Đó là kết quả trực tiếp đến từ việc nhà máy trên thế giới tăng lên. Tuy nhiên, cùng với năng suất lớn, biến thể cũng được sinh ra. Vì vậy ô nhiễm không khí hay rau có thuốc trừ sâu là mặt trái của việc nâng cao năng suất sản xuất.
Nếu hỏi điều này có nghĩa như thế nào, chỉ phần năng suất đã được cải thiện, người trong thời kì tăng trưởng cao độ đả chạy lên phần trên của kim tháp nhu cầu của Maslow.
Nói đến sự an toàn cùa thực phẩm, người tiêu dùng Việt Nam đang chỉ ra. Mười năm về trước có lẽ không ai chú ý. Tuy nhiên bây giờ thì khác. Tôi nghĩ là chuyênn Mười năm sau cư dân ở thành phố Hồ Chí Minh nói là “cà phê ngon là đương nhiên, chỉ cần uống cà phê là tốt rồi” cũng trở nên giống như vậy.
tiếp theo, hiện tại thì SRM trên lí thuyết giống như chỉ là một hình thái xa xỉ dành cho người có nhiều tiền được nêu lên ngày càng nhiều.
Hơn nữa tóm lại thời gian cần thiết có lẽ 10 năm, hoặc có lẽ 3 năm không biết chừng. Ngược lại , đến cả chừng đó thời gian cũng không đạt được.
Tuy nhiên, nếu phương hướng nhu cầu tiềm ẩn là như vậy, những sản phẩm được hiện thực hoá sớm, được thương hiệu hoá bắt đầu tiến thêm 1, 2 bước. Nguy cơ cao nhưng lợi nhuận cao.
Nếu thử suy nghĩ, có lẽ là không có nguy cơ cao. Ít nhất, không có những nguy cơ ngoài nguy cơ tăng giá sản phầm. Đó là nguy cơ ở mức trung bình
Nếu quay lại chuyện về ngành IT, tôi nghĩ là những việc như bảo vệ người tiêu dùng bằng việc trả tiền hay trả hàng, quan tâm đến những người yếu về mặt xã hội hoặc bảo vệ môi trường bằng việc kiểm soát quá trình sản xuất và vận chuyển thực phẩm thì chỉ cần làm trước một bước sẽ có được lợi thế đáng kể.sau đó, giống như đã đề cập ở phần trước, một khi sử dụng những hệ thống đã có sẵn, những thứ có sẵn chưa hẳn đã tốt.Tuy nhiên,nếu chú ý đến một đối sách hoàn chỉnh thì sẽ tạo ra được
Đó là vấn đề về mặt ngôn luận.